Luật sư tranh tụng vụ án Dân sự - Đất Đai - Kinh Tế

 

  Luật sư bảo vệ trong vụ việc Dân sự - Hôn nhân gia đình - Đất đai - Kinh tế - Hành Chính

 

 

CÁC LOẠI TRANH CHẤP : 

Tranh chấp vụ án ly hôn, tài sản chung vợ chồng, quyền nuôi con

Tranh chấp về đất đai, quyền sở hữu nhà ở, tài sản gắn liền, Đền bù giải phóng mặt bằng

Tranh chấp đất đai, các tài sản gắn kiền với đất, hợp đồng chuyển nhượng, mua bán, tặng cho.

Tranh chấp về hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại

Tranh chấp về thừa kế tài sản, di chúc, di sản thừa kế

Khiếu kiện, khiếu nại quyết định hành chính

Tranh chấp nội bộ công ty

Tranh chấp về bồi thường thiệt hại

Tranh chấp về lao động

Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.

 

LUẬT SƯ TRANH TỤNG -GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP :

  1. Tư vấn luật về cách thức giải quyết tranh chấp, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các bên tranh chấp. Đưa ra những phương án cụ thể có lợi nhất trong quá trình đàm phán, hòa giải(nếu có);
  2. Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến cơ quan có thẩm quyền. Kiến nghị các cơ quan tiến hành tố tụng liên quan khi ban hành những quyết định không đúng thủ tục, trình tự…Ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.
  3. Tiến hành điều tra thu thập chứng cứ - tài liệu, kiểm tra đánh giá chứng cứ - tài liệu để trình trước Tòa, Trọng tài, Hội đồng cạnh tranh;
  4. Tham gia tố tụng với tư cách là luật sư bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ tại tòa án các cấp hoặc các Cơ quan tiến hành tố tụng khác;
  5. Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thực hiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng một cách tốt nhất tại các phiên xử.

 Luật sư tham gia tranh tụng vụ án tại Toà Án 

 
1. Giai đoạn tiền tố tụng:
  • Xác định quan hệ phát sinh tranh chấp;
  • Xác định đối tượng khởi kiện, phạm vi khởi kiện;
  • Tư vấn pháp luật;
  • Định hướng giải quyết vụ việc;
  • Thu thập tài liệu, chứng cứ;
  • Thực hiện hoà giải, thương lượng giữa các bên;
  • Soạn thảo Đơn, hoàn thiện Hồ sơ khởi kiện;
  • Nộp Hồ sơ khởi kiện.
2. Giai đoạn tố tụng:
  • Cung cấp tài liệu, chứng cứ và hoàn thiện Hồ sơ vụ án;
  • Soạn thảo đơn, văn bản cần thiết liên quan tới nội dung tranh chấp;
  • Thương lượng, hoà giải trong giai đoạn tố tụng (đối với vụ án Dân sự, Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại...)
  • Soạn thảo, gửi bản luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng;
  • Bảo vệ quyền lợi của khách hàng tại phiên toà;
  • Xác định căn cứ kháng cáo đối với Bản án, Quyết định của Toà án;
  • Soạn thảo Đơn kháng cáo;
  • Chuẩn bị Hồ sơ và các tài liệu cần thiết cho các giai đoạn phúc thẩm;
  • Soạn thảo, gửi bản luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng tại phiên toà phúc thẩm;
  • Bảo vệ quyền lợi của khách hàng tại phiên toà phúc thẩm.
3. Giai đoạn sau tố tụng:
  • Xác định căn cứ khiếu nại đối với Bản án, Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
  • Soạn thảo Đơn khiếu nại, chuẩn bị Hồ sơ và các tài liệu cần thiết cho các giai đoạn tiếp theo;
  • Nộp đơn yêu cầu thi hành án, hoãn thi hành án;
  • Bảo đảm quyền lợi của khách hàng giai đoạn thi hành án.

 

 

::. Tin cùng chuyên mục

Văn phòng luật sư

» Trình tự giải quyết Ly hôn

» Tư vấn luật đất đai

» Vụ án Hình sự

Công ty luật

» Soạn thảo Hợp Đồng dân sự

» Khởi Kiện Dân Sự - Hôn nhân

Đại diện pháp luật

» Luật sư riêng

» Đại diện ủy quyền

» Soạn thảo hợp đồng, đơn từ